K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2016

a)n=79

b)n=4

 

    

29 tháng 11 2017

a) \(\left(4x+5\right):3-121:11=4\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5}{3}\right)-11=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5}{3}-11=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{33}{3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5-33}{3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}-\dfrac{28}{3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=4+\dfrac{28}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=\dfrac{12}{3}+\dfrac{28}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=\dfrac{12+28}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=\dfrac{40}{3}\)

\(\Leftrightarrow4x=\dfrac{40}{3}.3\)

\(\Leftrightarrow4x=40\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{40}{4}=10\)

Vậy \(x=10\)

29 tháng 11 2017

c) ( 2x + 1 )3 =125

=> (2x+1)3=53

=> 2x+1=5

=> 2x=4

=> x=2

vậy x=2

8 tháng 10 2016

bài 1 

gọi số cần tìm là A

ta có : A=60. q +31

 A=12.17+r (0<r <12)

ta thấy 60. q chia hết cho 12 

ta có 31:12 =2 (dư 7)

=> r=7

A=12.17+7

A=204+7  

A=211

bài 2

b) (4x+ 5) :3 -121 :11 =4

 (4x+5):3-11 =4

(4x+5):3 =4+11

(4x+5) :3=15

4x+5 =15.3

4x+5 =45

4x =45-5

4x=40

x=40:4

x=10

30 tháng 9 2016

1 + 3 + 5 + ... + x = 1600 
{(n - 1)/(2) + 1} ^ 2 = 1600 
(n-1)/(2)+1 = 40^2
(n-1)/(2)+1 = 40 
(n-1)/(2) = 40-1 
(n-1)/(2) = 39 
n-1 = 39*2 
n-1 = 78 
n = 78 +1 
n = 79

10 tháng 8 2017

79 nha bạn

Tham khảo:Tìm x thuộc N , biết:a)  2x + 2x+3  =144b) (4x -1)2 =25 x 9  - Hoc24

7 tháng 8 2021

câu a khác bạn ơi

1+3+5+...+x=1600

=(x+1).[(x-1):2+1] /2 =1600

=(x+1).(x+1) /2 =1600

=(x+1)^2:2=40^2

=(x+1):2=40

=x+1=80

=x=79

25 tháng 7 2019

(4x+5) : 3 -121 : 11 = 4

=> (4x + 5) : 3 - 11 = 4

=> (4x + 5) : 3 = 15

=> 4x + 5= 45

=> 4x = 40

=> x=10

Vậy...

(2x + 1)3 = 125

=> (2x + 1)3= 53

=> 2x + 1= 5

=> 2x= 4

=> x=2

Vậy...

(4x - 1)2 = 25.9

=> (4x - 1)2= (5.3)2

=> 4x - 1= 15

=> 4x = 16

=> x = 4

Vậy...

2x + 2x+3= 144

=> 2x . (1 + 23) = 144

=> 2x . 9= 144

=> 2x = 16 = 24

=> x= 4

Vậy...

1 + 3 + 5 + ... + x = 1000 ( x lẻ)

Số số hạng của dãy số (1 + 3 + 5 + ... + x) là:

(x - 1) : 2 + 1 = (x-1)/2 + 2/2 = x - 1 + 2= (x + 1)/2 (số hạng)

=> (x+1)(x+1)/2 : 2=1000

=> (x+1)(x+1)=4000

=> (x+1)2= 4000

Ta có: 4000= 25.53

=> 4000 có số lượng ước là: (5+1).(3+1)= 24 là số chẵn

=> 4000 k phải là số chính phương

=> Không tìm được giá trị của x

Vậy...

25 tháng 7 2019

ミ★ʂтαɾ ɠɾα¢ĭα★彡 ơi dấu / là gì

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16